Hướng dẫn học lập trình java p2

Khai báo một thuộc tính:
Khai báo 1 thuộc tính
public static void temp;
Từ thứ 1 là khai báo quyền truy xuất,có 3 loại
-public:được phép truy xuất từ bất cứ nơi nào
-protected:chỉ có lớp con mới được phép truy xuất
-private:chỉ có lớp đó xài(thuộc tính riêng của nó)
-nếu không khai báo,mặc định là protected
b.Từ thứ 2 là khai báo cách truy xuất(static)
static(tĩnh)
-nếu không khai báo,mặc định là không tĩnh
Tất cả các đối tượng thể hiện từ lớp cha đều được phép thay đổi giá trị của các thuộc tính không tĩnh,còn giá trị của thuộc tính tĩnh thì không được phép thay đổi
public class Car
{
public string branch;
public int cost;
public static int tire=4;
}
Như ví dụ trên,tất cả các lớp con của lớp Car (như ToyotaCar,Peugeot,Mazda…) đều được phép thay đổi các thuộc tính branch hay cost để phù hợp cho riêng mình,nhưng thuộc tính tire (số bánh xe) không được phép thay đổi vì là thuộc tính tĩnh
Nói cách khác, chỉ có một và chỉ một thuộc tính có tên là tire trong class Car và tất cả các class con của nó, vì vậy gọi là tĩnh

Khai báo một hành vi
Một phương thức được khai báo như sau
public static double ketqua()
Có 3 chỉ định truy xuất là public, protected và private
-public:được phép truy xuất từ bất cứ nơi nào
-protected:chỉ có lớp kế thừa lớp chứa nó được truy xuất
-private:chỉ lớp chứa nó được truy xuất(dùng nội bộ)
-nếu không khai báo,mặc định là protected
Có 6 chỉ định thuộc tính là static, abstract, final, native, synchronized (đồng bộ) và volatile (linh hoạt)
static(tĩnh)
-nếu không khai báo,mặc định là không tĩnh
class TestObject
{
static void StaticMethod() {…}
void NonStaticMethod() {…}
}
Nếu là một phương thức không tĩnh, đầu tiên bạn phải khởi tạo một đối tượng,sau đó mới được phép gọi phương thức
TestObject test=new TestObject();
test.NonStaticMethod();
Nếu là một phương thức tĩnh,bạn được phép gọi trực tiếp từ lớp
TestObject.StaticMethod();
abstract(trừu tượng)
Một phương thức trừu tượng không có nội dung.Nội dung của nó sẽ được các lớp con tùy biến và phát triển theo hướng của riêng nó.
- final: không thể được extends hay override (ghi đè)
- native: thân phương thức viết bằng C hay C++
- synchronized: chỉ cho phép 1 thread truy cập vào khối mã ở cùng một thời điểm
- volatile: sử dụng với biến để thông báo rằng giá trị của biến có thể được thay đổi vài lần vì vậy không ghi vào thanh ghi
.Từ thứ 3 là giá trị trả về.Nếu không có giá trị trả về thì là void

interface-template
Bây giờ ta có 1 khái niệm mới, là giao diện. Giao diện ra đời chính là để giải quyết đa kế thừa. Mỗi lớp trong Java chỉ có 1 lớp cha, nhưng có thể implements nhiều giao diện.
Giao diện được khai báo giống như 1 lớp, cũng có state và behavior. Nhưng state của giao diện là final còn behavior là abstract
Giả sử, ta sẽ khai báo một giao diện
public interface Product
{
//hai state duoi day la final, tuc la lop implements khong duoc phep doi gia tri
static string maker = “My Corp”;
static string phone = “555-7767”;
//behavior duoi day la abstract, tuc la khong co noi dung
public int getPrice(int id);
}
Bây giờ, ta sẽ viết một class có cài đặt (implements) giao diện này
public class Shoe implements Product
{
public int getPrince(int id)
{
return (id= =1)?5:10;
}
public String getMaker()
{
return maker;
}
}
Muốn implements nhiều giao diện, làm như sau, ví dụ class Toyota extends Car implements ActionCar, ActionMobilation

package-unit
Hãy tạo 1 thư mục có tên là Transport
Bên trong thư mục này hãy tạo 2 file là Car.java và Bicycle.java như sau
--Car.java-
package Transport;
public class Car
{
public String manufacturer;
public int year;
}
--Bicycle.java-
package Transport;
public class Bicycle
{
public int cost;
public Bicycle(int cost)
{
this.cost = cost;
}
}
Như vậy là ta đã tạo ra 1 gói chứa 2 lớp là Car và Bicycle. Bây giờ ta có 1 chương trình muốn sử dụng gói này là TestProgram.java. Ta viết:
--ViDuTransport.java-
import Transport.*;
class TestProgram
{
public static void main(String args[])
{
Car myCar = new Car();
myCar.manufacturer = “Toyota”;
Bicycle myBicycle = new Bicycle(1500);
}
}

Lưu ý nếu trong file ViDuTransport bạn không khai báo import Transport.* thì bạn vẫn có thể khai báo tường minh như sau
Transport.Car myCar = new Transport.Car();

nạp chồng (overload) 1 phương thức
class Vidu
{
public satic void main(String a[])
{
private float cost;
public float CalculateSalePrice()
{
return cost*1.5;
}
public float CalculateSalePrice(double heso)
{
return cost*(1+heso);
}
}
}
Ở đây có 2 phương thức trùng tên CalculateSalePrice nhưng phương thức thứ 2 khác tham số, gọi là nạp chồng
* nạp chồng (overload) và ghi đè (override)
Những phương thức được nạp chồng là những phương thức trong cùng một lớp, có cùng một tên nhưng danh sách đối số khác nhau
Phương thức được ghi đè là phương thức có mặt ở lớp cha, được xác định là phương thức chung cho các lớp con, rồi xuất hiện ở các lớp con
Nạp chồng là một hình thức đa hình (polymorphism) trong quá trình biên dịch (compile) còn ghi đè là trong quá trình thực thi (runtime)

Bài 6 – Các kiểu dữ liệu nguyên thủy và phép toán
- Kiểu nguyên: gồm số nguyên(int,long)
- Kiểu dấu phẩy động (hay kiểu thực): gồm số thực(float,double)
- Kiểu kí tự (char)
- Kiểu chuỗi (String)
Hằng kí tự khai báo như sau, ví dụ 'H' (khác với "H" là một chuỗi kí tự)
Một số hằng kí tự đặc biệt, ví dụ '\\' để biểu diễn chính kí tự \, và \u biểu diễn Unicode, ví dụ:
'\u00B2' biểu diễn ² (bình phương)
'\u00BC' biểu diễn ¼ (một phần tư)
'\u0170' biểu diễn ª (mũ a)
- Kiểu boolean
Có 2 giá trị là 2 từ khóa true và false, và không thể chuyển kiểu sang int
*Khai báo biến
int i,j; //2 biến i và j có kiểu dữ liệu là int
char ch='A'; //biến ch kiểu char khởi tạo giá trị đầu 'A'
*Khai báo hằng
Hằng được khai báo với từ khóa final. Ví dụ:
final float PI = 3.14159;
*Phép toán
Phép toán của Java giống C. Trong class java.lang.Math có một số method để dùng trong toán học như sau
double y = Math.pow(x,a) = xª
và random, sin, cos, tan, exp (mũ), log(logarit) ...
* Các phép toán số học
- Với cả kiểu nguyên và kiểu thực: + - * / (phép chia sẽ cho ra kết quả kiểu thực nếu một trong 2 toán tử là kiểu thực)
- Chia hết (/) chỉ áp dụng khi cả 2 toán tử là kiểu nguyên, ví dụ 10/3=3
- Chia lấy dư (%) chỉ áp dụng khi cả 2 toán tử là kiểu nguyên, ví dụ 10%3=1
* Các phép toán quan hệ (so sánh)
- Bao gồm ==,<,>,<=,>= trả về kiểu boolean
* Các phép toán với kiểu logic
- Bao gồm and(kí hiệu &&) or(kí hiệu ||) not(kí hiệu !)
* Phép ++ và --
- Phép này có 2 dạng, một là ++biến hay --biến, hai là biến++ hay biến-- Sự khác nhau chỉ là khi phép này thực hiện chung với một phép toán khác thì
- Với ++biến và --biến thì nó sẽ thực hiện phép toán này trước rồi mới thực hiện phép toán khác
- Với biến++ và biến-- thì nó sẽ thực hiện phép toán khác trước rồi mới thực hiện phép toán này
* Phép gán
- Phép này có dạng a=5
- Phép gán phức, ví dụ a+=5 nghĩa là a=a+5, hay a*=2 nghĩa là a=a*2
* Trình tự kết hợp
Hầu hết các phép toán điều có trình tự kết hợp từ trái sang phải, chỉ có các phép sau là từ phải sang trái
- Phép ++ và --
- Các phép gán như =,+=,-=,<<=,>>=

Bài 7 – Mệnh đề if
nếu em đẹp thì tôi sẽ cưa em không thì tôi cưa đứa khác
IF em đẹp THEN tôi sẽ cưa em ELSE tôi cưa đứa khác
IF(em đẹp) tôi sẽ cưa em;
ELSE tôi cưa đứa khác;
Cú pháp (syntax) của mệnh đề IF là
if(mệnh đề) lệnh 1;
else lệnh 2;
Nếu mệnh đề đúng thì thực hiện lệnh 1;
Không thì thực hiện lệnh 2;
Ví dụ
if(a>b) System.out.println(“So lon nhat la “+a);
else System.out.println(“So lon nhat la “+b);
*Ta xây dựng một bài toán làm tròn số
Nhập vào một số bất kì. Nếu phần thập phân số này >=0.5, làm tròn tăng lên một đơn vị, ngược lại giảm đi một đơn vị.
import java.io.*;
public class Hello {
public static void main(String[] args) throws Exception {
BufferedReader in = new BufferedReader(new InputStreamReader(System.in));
System.out.print("Nhap a: ");
float a = Float.parseFloat(in.readLine());
float ketqua=a%1;
if(ketqua>=0.5) a=a-ketqua+1;
else a=a-ketqua;
System.out.println("Ket qua bai toan la: " + a);
}
}
* Phép điều kiện ? và phép chọn :
- Giả sử có mệnh đề if
if(a>b) a=2;
else a=0;
Phép điều kiện biểu diễn như sau a=a>b?2:0 nghĩa là nếu chân trị của a>b là đúng thì a=2 nếu là sai thì a=0
* Sau khi học xong if, bạn có rất nhiều bài tập để mà … làm, cổ điển nhất vẫn là giải phương trình bậc một và hai, ngoài ra còn nhiều bài tập khác nữa. Ở đây chỉ có giải phương trình bậc một. Bạn nên tìm nhiều bài tập để tự làm trước khi tiếp tục phần kế.
Ví dụ: phương trình bậc 1
import java.io.*;
public class Hello {
public static void main(String[] args) throws Exception {
BufferedReader in = new BufferedReader(new InputStreamReader(System.in));
System.out.println("Giai phuong trinh bac nhat dang ax+b=0");
System.out.print("Nhap he so a: ");
float a = Float.parseFloat(in.readLine());
System.out.print("Nhap he so b: ");
float b = Float.parseFloat(in.readLine());
if(a==0) {
if(b==0) System.out.println("Phuong trinh vo so nghiem");
if(b!=0) System.out.println("Phuong trinh vo dinh");
}
else System.out.println("Phuong trinh mot nghiem x=" + -b/a);
}
}

Bài 8 – switch
Bạn đã học xong if. Bạn muốn dùng vòng lặp if để đánh giá điểm số nhập vào. Bạn sẽ viết chương trình sau đây
import java.io.*;
public class Hello {
public static void main(String[] args) throws Exception {
BufferedReader in = new BufferedReader(new InputStreamReader(System.in));
System.out.print("Nhap diem so: ");
int diem = Integer.parseInt(in.readLine());
if(diem<=2) System.out.println("Yeu"); if((diem>2) && (diem<=3)) System.out.println("Trung binh"); if((diem>3) && (diem<=4)) System.out.println("Kha"); if((diem>4) && (diem<5)) System.out.println("Gioi"); if(diem==5) System.out.println("Xuat sac"); } } Thay vì lặp lại những câu if ấy, bạn nên dùng switch import java.io.*; public class Hello { public static void main(String[] args) throws Exception { BufferedReader in = new BufferedReader(new InputStreamReader(System.in)); System.out.print("Nhap diem so: "); int diem = Integer.parseInt(in.readLine()); switch(diem) { case 0: case 1: case 2:System.out.println("Yeu");break; case 3:System.out.println("Trung binh");break; case 4: case 5:System.out.println("Gioi");break; default:System.out.println("Vao sai"); } } } *break với switch: break sẽ thoát ngay ra khỏi khối lệnh trong thân của switch Bài 9 – String Khác với C, String là một lớp của Java. String được khai báo như sau String a = "Hello"; Cộng 2 String bằng dấu + System.out.println("Gia tri la " + n); Java có khả năng tự chuyển kiểu bất cứ dữ liệu kiểu số nào khi cộng vào String. Dù n là int, float, double đều có thể chuyển thành String nhờ mẹo vặt ("" + n) Các method trong class String * substring String s1 = "Hello"; String s2 = s1.substring(0,4); //bắt đầu từ kí tự thứ 0 (tức là 'H') lấy đi 4 kí tự (tức là "Hell") * length int n = s1.length(); //tức là bằng 5 * charAt char ch = s1.charAt(4); //tức là bằng 'o' Đây là method tìm kí tự thứ i trong String, các kí tự trong String được đánh số từ 0 * equals Kiểu tra xem chuỗi nguồn s có giống chuỗi đích d hay không, ta dùng method equals trả về boolean boolean b = s.equals(t); String không giống dữ liệu kiểu số, tuyệt đối không dùng giống như if(s==t) * compareTo int a = s2.compareTo(s1); a>0 s2>s1
a<0 s2 "kazbe"
* toCharArray (đổi chuỗi ra mảng kí tự)
char[] chuoi = s1.toCharArray();
* indexOf
String s1 = "Hello Everybody";
String s2 = "lo";
int n = s1.indexOf(s2); //n sẽ bằng 4
Đây là method trả về vị trí của chuỗi s2 trong chuỗi s1, nếu không tìm thấy sẽ trả về -1
* Chuyển kiểu từ String ra dữ liệu kiểu số
Chuyển từ dữ liệu kiểu số ra String khá dễ dàng, dùng "" + n, nhưng ngược lại thì phải dùng các method tương ứng.
Các method này nằm trong góijava.lang, trong các class Byte, Short, Integer, Long, Float, Double
String input = "230";
int n = Integer.parseInt(input); //n sẽ bằng 230
Tương tự với các method sau Byte.parseByte, Short.parseShort, Float.parseFloat, ...

Bài 10 – vòng lặp for
for(int i=0;i *System.arraycopy
Giả sử, ban đầu ta có 2 mảng
int[] s = {1,3,5,7,9,11,13,15};
int[] d = {2,4,6,8,10,12,14};
method arraycopy trong gói System
System.methodcopy(s,3,d,2,4);
sẽ cho ra một mảng d mới là {2,4,7,9,11,13,14}
method này sẽ thay thế 4 phần tử, tính từ phần tử thứ 2 trong mảng d, bằng ngần ấy phần tử tính từ phần tử thứ 3 trong mảng s
Các method nằm trong class java.util.Arrays
* void sort
Nó sẽ sắp xếp một mảng số tăng dần
int[] s = {28,7,14,11};
Arrays.sort(s);
* int binarySearch
Nó sẽ tìm vị trí của một phần tử trong một mảng, trả về -1 nếu không tìm thấy
int[] s = {28,7,14,11};
int n = Arrays.binarySearch(s,14); n sẽ bằng 2
Mảng nhiều chiều
int[][] = new int[100][50];
Hoặc khai báo 1 mảng có giá trị đầu. Đây là mảng 2 chiều gồm 4 phần tử là 4 mảng 1 chiều, mỗi mảng 1 chiều chứa 3 phần tử
int[][] a =
{
{16, 3, 2},
{5, 10, 11},
{9, 6, 7},
{4, 15, 14}
};
Nguồn: JavaVietnam.org

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét